Cách đây không lâu, mẹ có đọc một bài báo có tựa đề là “Con Cái Không Phải Là Ưu Tiên,” kể về những cha mẹ nói về con cái họ giống như cách thức họ lập thời khóa biểu cho một buổi hội họp: lúc nào có thể, thì dành ra 15 phút ban đêm cho con cái, lập ra thời khóa biểu chơi một tuần một lần, và vân vân (bài của Mary Eberstadt, Wall Street Journal, ngày 2 tháng Năm, năm 1995).
Hành trình “cày cuốc” PTE 30 để nộp Visa 462 của mình chỉ trong đúng 1 tuần
Visa 462 yêu cầu 30 điểm nhưng mà mình nghĩ là đã một công học thì cố gắng để học cho tới, thế là mình cũng dành ra kha khá thời gian để học một ngày, khoảng 5,6 tiếng ngồi học với các kĩ năng và cày đề Mock test trên bộ đề tủ dẫn đầu thị trường PTE.Tools. Ở mấy ngày cuối trước khi đi thi thì một ngày mình sẽ làm 2 bài Mock Tests để xin feedback trực tiếp từ trainers nhà PTE Helper để rút kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.
Tìm hiểu ngay: Bí Thuật Tự Học PTE 30 Đạt Target Ngay Lần Đầu Thi
Và con đường cày PTE của mình kéo dài đúng 1 tuần kể từ đăng kí. Thực sự mình rất cảm ơn những feedback cụ thể, cẩn thận và rất rất có tâm của các thầy cô. CÁc thầy cô nghe bài của mình để feedback và không để lọt 1 lỗi sai nhỏ nào nên để không phụ công thầy thì mình cũng cố gắng áp dụng những gì mà thầy đã feedback để làm tốt hơn cho các bài tiếp theo.
Thêm nữa là em muốn gửi lời cảm ơn tới đội ngũ admin vì đã rất tận tình hướng dẫn em từ những ngày đầu tiên lúc em đăng kí học, vì thời gian rất gấp gáp nên mình có nhờ vả, hỏi han hơi nhiều nhưng các chị vẫn giải đáp tất cả các thắc mắc từ A-Z của mình để mình yên tâm ôn tập (Vì mình cũng là một người rất thích hỏi).
Một số kinh nghiệm của mình sau buổi thi PTE 30 để nộp Visa 462
Vì bài thi gồm rất nhiều phần nên mình sẽ brief lại những phần mà mình thấy tâm đắc nhất nhé.
Đây đúng là phần quan trọng nhất như thầy Tuấn vẫn luôn nhấn mạnh cùng tất cả mọi người nên em cũng đã dành phần lớn thời gian để luyện cho phần Speaking này.
Phần này mọi người cứ dung tips “đọc dài, nghỉ ngắn” như thầy đã dặn và luyện tập thật kĩ ở nhà để tăng phần Oral Fluency lên vì nó sẽ gánh điểm cho các phần khác rất nhiều.
Và quan trọng là hãy giữ cho tâm lý thật thoải mái để đọc trôi chảy các bạn nhé vì mới vào phòng thi một lúc đầu tiên sẽ bị hơi tâm lý chút, lại va phải đúng phần cũng khoai nên mình cố giữ bình tĩnh đọc chậm hơn ở 1,2 câu đầu và speed up ở những câu tiếp theo.
Phần này nếu câu nào nghe được hết thì mình sẽ cố gắng nói liền mạch cả câu để duy trì Oral fluency. Còn nếu không nghe được hết thì mình lại dung tips của thầy: ”I can hear the information about…” + những từ nghe được. Thầy dặn mình là kể cả không nghe được thì cũng phải nói câu này thật trôi chảy, thế là mình làm theo y hệt thôi).
Mình cứ luyện theo template của thầy. Nói thật nhiều, đứng nấu cơm cũng lẩm bẩm để quen luôn không cần phải nhớ nữa, mấy ngày đầu thầy cũng nhắc mình liên tục vì mình vẫn bị quên template nên nói ngắc ngứ -> Điểm sẽ không cao nếu như mình chỉ tập trung vào content mà không để ý đến oral fluency.
Phần này mình nghe đi nghe lại “Bộ sưu tập” mà thầy đã cung cấp. Down ứng dụng Quizlet về máy để chế độ “Auto play” thế là mình có thể nghe bất kì lúc nào, các thẻ câu hỏi và trả lời sẽ tự chạy luôn. Nay mình thi cũng trúng tủ được khoảng 3 câu. Còn lại thì mình trả lời là “I can hear the information about + word nghe được” để lấy điểm oral fluency.
Phần này các bạn cứ bám sát theo template của thầy thì điểm sẽ cao hơn mình trong phần writing. Mình chắc chắn luôn đó. Còn bài sang nay là mình tự viết do thời gian học ngắn quá nên mình tập trung luyện Speaking nhiều nên không nhớ được template luôn.
Mình thấy có một tips khá hay đó là một câu sẽ bao gồm cả chủ ngữ và tân ngữ theo cấu trúc S+V+O, nên nếu mình chọn được câu mở bài rồi thì tân ngữ (O) của câu đầu sẽ là chủ ngữ của câu tiếp theo.
Mình bám theo cái structure này để làm bài trong phần này.Quan trọng là mình nhận ra đâu là S và đâu là O ở trong câu để ghép nối thứ tự cho phù hợp nhé các bạn.
Mình thấy kĩ năng để tồn tại trong phần LISTENING này là vừa nghe và vừa take note những phần mình nghe được.
Đối với mình thì take note sẽ giúp cho mình tập trung hơn và nhớ được những ý chính mà mình đã nghe được, không để xảy ra tình trạng nghe tai này trôi tai kia.
Mình áp dụng TAKE NOTE trong các phần dưới đây:
Tờ giấy note của Pearson thì viết cực kì thích, vì là viết bút lông trên giấy bóng nên các bạn có thể note lại nhanh hơn rất nhiều so với viết trên vở. Nhớ là note lại tất cả những gì đã nghe được, các keywords và sau đó đối chiếu với câu trả lời ở trong bài.
Riêng phần này thì mình thấy một số Tips khá hữu ích:
Note thật nhanh vào trong giấy hoặc gõ một số chữ đầu của những từ mà mình đã nghe được. Ví dụ: There are some flowers on the left side of the street. Thì mình sẽ viết tắt là: The a so flow o th le sid o th str.
–> Mục đích chính là để ghi lại thật nhanh những gì mà mình nhớ được.
Nhớ theo cụm: Mình sẽ không cố nhớ thành tất cả các từ đã nghe được mà mình sẽ chia nhỏ các cụm ra để nhớ.
The are / Some flowers / left side of street: Có / Một số bông hoa / bên trái đường. Nếu nhớ theo cụm như vậy thì xác suất nhớ chính xác câu đã nghe được sẽ cao hơn rất nhiều. Các bạn hãy thử xem nhé.
Ở phần này thì sáng nay do mình không để ý về thời gian; nên đã để hết giờ khi vẫn chưa làm xong hai câu WFD cuối cùng. Vậy nên các bạn hãy luôn quan sát thời gian thật kĩ để phân bổ ra cho các câu nhé; đừng để tiếc hùi hụi như mình.
Đó là tất cả những gì mà mình muốn share cho bài thi hôm nay. Và PRACTICES MAKE PERFECT! Chăm chỉ luyện tập mỗi ngày nhé các bạn. Chúc cho tất cả chúng ta cùng có kết quả thật tốt trong hành trình chinh phục PTE 30 để nộp Visa 462; đặt bước đầu tiên cho hành trình tới Úc nhé.”