Có 3 loại chè xuất khẩu chủ yếu của Việt là chè đen, chè xanh và chè nguyên liệu.
Phân loại visa theo mục đích nhập cảnh Việt Nam
Theo quy định mới của Luật 51/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/07/2020, visa Việt Nam được phân thành 21 loại chính, bao gồm: DL, DN1, DN2, NG, DH, LV, HN, PV, VR, TT, LĐ 1, LĐ2, ĐT1, ĐT2, ĐT3, ĐT4, SQ,…
Trong số đó có 6 loại visa phổ biến nhất là:
Các loại visa Việt Nam khác bao gồm:
Cấp cho người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với các cơ quan, đơn vị trực thuộc trung ương.
Cấp cho thành viên cơ quan đại diện ngoại giao.
Cấp cho người vào làm việc với doanh nghiệp Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam
Cấp cho luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam
Cấp cho người đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh, dự án của tổ chức và người nước ngoài tại Việt Nam.
Cấp cho người nước ngoài vào làm việc với tổ chức phi chính phủ nước ngoài, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức nước ngoài,… tại Việt Nam
Cấp cho người vào dự hội thảo, hội nghị tại Việt Nam
Cấp cho người vào học tập, thực tập
Cấp cho phóng viên, báo chí thường trú tại Việt Nam
Cấp cho phóng viên, báo chí làm việc ngắn hạn tại Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài vào Việt Nam du lịch
Cấp cho người nước ngoài vào lao động tại Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài là vợ chồng, con dưới 18 tuổi của người nước ngoài được cấp visa kí hiệu LV1, LV2, ĐT, NN1, NN2, DH, PV1, LĐ, hoặc người nước ngoài là thân nhân (cha, me, vợ, chồng, con) của công dân Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài vào thăm thân nhân hoặc mục đích khác
Các loại visa Việt Nam phổ biến nhất bao gồm:
Visa du lịch đươc cấp cho người nước ngoài đến Việt Nam chỉ cho mục đích du lịch, không phải để làm việc tại Việt Nam.
Tuỳ vào thời gian lưu trú và số lần nhập cảnh, visa du lịch Việt Nam được chia thành:
Hiện nay bạn có 2 cách để xin visa du lịch vào Việt Nam, bao gồm:
Loại visa phổ biến thứ hai là visa công tác – visa doanh nghiệp, hay visa thương mại. Theo luật mới, loại visa này được phân thành 2 loại nhỏ, bao gồm:
Cũng giống như visa du lịch, visa công tác Việt Nam được chia làm 4 loại tuỳ thuộc vào thời gian lưu trú có hiệu lực và số lần nhập cảnh:
Hiện nay bạn có 2 cách để xin visa công tác vào Việt Nam, bao gồm:
Visa du học Việt Nam được cấp cho người nước ngoài đến Việt Nam để học tập.
Thông thường bạn sẽ lấy loại visa này sau khi đến Việt Nam. Bạn có thể vào Việt Nam bằng visa du lịch, sau đó nộp đơn xin thay đổi tình trạng thị thực tại Cục Xuất Nhập Cảnh Việt Nam sau khi đăng kí khoá học. Cách đơn giản nhất để xin visa đến Việt nam là sử dụng dịch vụ xin visa của một công ty được cấp phép làm dịch vụ xin visa Việt Nam.
Visa lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam có ký hiệu là LĐ1 và LĐ2, thời hạn tối đa của visa làm việc LĐ là 2 năm.
Xin visa lao động Việt Nam như thế nào?
Để xin visa làm việc tại Việt nam,
Visa điện tử (ký hiệu EV) là loại visa được Cục Xuất nhập cảnh online. Visa điện tử có thời hạn tối đa 30 ngày và người có visa điện tử có thể nhập cảnh Việt Nam qua 1 trong 33 cửa khẩu quy định.
Visa điện tử hiện chỉ được cấp cho công dân 81 quốc gia.
Phân loại visa theo thời gian hiệu lực visa và số lần nhập cảnh Việt Nam
Theo tiêu chí này, visa thị thực Việt nam được phân thành:
Sự khác nhau cơ bản giữa visa nhập cảnh 1 lần và visa nhập cảnh nhiều lần là số lần nhập cảnh vào Việt Nam. Trong khi visa (thị thực) nhập cảnh một lần chỉ cho du khách vào Việt Nam một lần duy nhất. Một khi rời khỏi Việt nam, thì du khách cần phải xin visa mới để tái nhập cảnh vào Việt Nam. Còn visa nhập cảnh nhiều lần cho phép du khách tự do ra vào Việt Nam trong thời hạn visa.