Trong quá trình kinh doanh, hàng bán bị trả lại là hàng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách,…Vậy hạch toán hàng bán bị trả lại như thế nào cho đúng? Mời quý bạn đọc cùng phần mềm kế toán online EasyBooks chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.
Cách hạch toán hàng bán bị trả lại TT 133
Thông tư 133/2016/TT-BTC loại bỏ việc sử dụng tài khoản 5212 cho hàng bán bị trả lại, thay vào đó việc phản ánh hàng bán bị trả lại được thực hiện trực tiếp trên tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng cách ghi giảm doanh thu (ghi bên nợ).
Khi hàng bán bị trả lại, kế toán viên ghi nhận giảm doanh thu và giảm giá vốn hàng bán như sau:
Ghi nhận giảm giá vốn hàng bán:
Do bên mua chỉ ghi nhận tăng và giảm trị giá hàng mua (khi mua và khi trả lại hàng), bút toán thực hiện tương tự như hướng dẫn đối với doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC.
Hồ sơ, chứng từ khi trả lại hàng bán:
Đối với người mua trả lại hàng là cá nhân
Người mua là cá nhân hoặc tổ chức không có chức năng xuất hóa đơn, hai bên lập hồ sơ gồm:
Đối với người mua là cơ sở kinh doanh
Lưu ý: Ghi rõ trên hóa đơn lý do trả lại hàng.
Đọc thêm: Các Loại Thuế Doanh Nghiệp Phải Nộp 2024
EASYBOOKS – ĐƠN GIẢN HÓA CÔNG TÁC KẾ TOÁN
EasyBooks – Phần mềm kế toán ưu việt cho mọi doanh nghiệp
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Email: [email protected]
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Trụ sở chính: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Chi nhánh: Số H.54 đường Dương Thị Giang, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh
Hàng bán bị trả lại là các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi phạm về phẩm chất, chủng loại, quy cách nên bị người mua trả lại. Doanh thu hàng bán bị trả lại là một khoản làm giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ sẽ kết chuyển khoản doanh thu này để xác định lại doanh thu thuần thực tế trong kỳ. Bài viết này Kế toán Việt Hưng sẽ hướng dẫn cách hạch toán hàng bán bị trả lại để các bạn học viên được nắm rõ.
Tìm hiểu chi tiết về hàng bán bị trả lại
+ Là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng như: Hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại. Giá trị hàng bán bị trả lại sẽ điều chỉnh doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá đã bán ra trong kỳ báo cáo.
+ Ngoài ra còn có các khoản làm giảm trừ doanh thu khác như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán…
+ Để tiêu thụ hàng hóa trong trường hợp người mua chấp nhận, người bán có thể giảm giá bán lô hàng này. Cách hạch toán giảm giá hàng bán.
+ Nếu là Công ty có hóa đơn thì cần phải xuất hoá đơn để trả lại hàng cho bên bán (đơn giá xuất phải đúng theo đơn giá mua trên hoá đơn mua vào).
+ Nếu bên mua là cá nhân thì phải có Biên bản ký kết với bên bán về số lượng, giá trị hàng bán bị trả lại.
I. Hạch toán với hàng bán bị trả lại như sau
Dựa vào hóa đơn trả lại hàng của bên mua hàng xuất trả như sau:
Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra của hàng trả lại
Có 111, 112, 131: Tổng số tiền trên hoá đơn
Nợ TK 155, 156 ( Chi tiết mặt hàng)
Có TK 632 học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất hà nội
Cuối kỳ: Kế toán bên bán phải chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại vào tài khoản doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu nội bộ:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112)
Có TK 5212 - Hàng bán bị trả lại
Khi hạch toán hàng bị trả lại theo đơn giá mà hàng hóa xuất ra bán ở thời điểm nào thì ghi nhận giảm giá vốn hàng bán nhập lại theo giá xuất kho ở thời điêm đó.
Hạch toán hàng bán bị trả lại với bên mua hàng như sau
Hạch toán xuất trả lại hàng cho bên bán dựa vào phiếu xuất kho hóa đơn hàng bán bị trả lại, hạch toán như sau:
Nợ TK 331 ( trừ vào công nợ phải trả nhà cung cấp)
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán trên hóa đơn
Có TK 156 Sổ chí tiêt theo mặt hàng tiền chưa thuế
Nếu người mua không có hóa đơn thì cách xử lý được quy định cụ thể tại điểm 2.8 phụ lục 4 của TT 39/2014/TT-BTC như sau:
“Tổ chức, cá nhân mua hàng hóa, người bán đã xuất hóa đơn, người mua đã nhận hàng, nhưng sau đó người mua phát hiện hàng hóa không đúng quy cách, chất lượng phải trả lại toàn bộ hay một phần hàng hóa, khi xuất hàng trả lại cho người bán, cơ sở phải lập hóa đơn, trên hóa đơn ghi rõ hàng hóa trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT (nếu có). "
Hàng bán bị trả lại phải hạch toán như thế nào theo TT200
Hàng bán bị trả lại (Sales Returns)
Hàng bán bị trả lại trong tiếng Anh là Sales Returns. Hàng bán bị trả lại là các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi phạm về phẩm chất, chủng loại, qui cách nên bị người mua trả lại.
Hàng hóa bị khách hàng trả lại thường do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, qui cách.
II. Những lưu ý với hàng bán bị trả lại như sau với bên mua và bên bán
Như vậy hóa đơn được coi là căn cứ pháp lý để cả bên bán và bên mua điều chỉnh doanh số, tính số thuế gtgt đã kê khai theo mẫu 01/GTGT, khi hạch toán thì các bên kê khai đều phải điều chỉnh giảm cụ thể là bên bán điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng, bên mua giảm doanh thu mua vào. (Lưu ý, từ 1/1/2015 không còn PL 01-1/GTGT và Phụ lục 02-1/GTGT)
Với trường hợp người mua không có hóa đơn thì khi trả lại hàng hóa cả 2 bên phải tiến hành lập biên bản hoặc thoả thuận bằng văn bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo hoá đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn) kèm theo lý do trả và hoá đơn liên giao cho khách hàng gửi cho bên bán.
Biên bản nàyp phải được giữ cùng với hoá đơn bán hàng làm căn cứ điều chỉnh kê khai doanh số và thuế GTGT của bên bán.
Nếu người bán xuất hàng và lâp hóa đơn mà người mua chưa nhận hàng nhưng phát hiện hàng giao không đúng quy cách, chất lượng thì khi trả lại hàng bên mua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị chưa thuế GTGT, tiền thuế GTGT, lý do trả hàng, ghi đầy đủ (số, ký hiệu, ngày tháng của hoá đơn) đồng thời kèm theo hoá đơn để gửi trả bên bán để làm căn cứ bên bán điều chỉnh doanh số và thuế GTGT đầu ra
Nếu người mua là đối tượng không có hoá đơn, thì trả hàng cho người bán, cả bên mua và bên bán đều phải lập biên bản ghi rõ các loại hàng hóa, số lượng, giá trị hàng hóa theo đơn giá cụ thể không có thuế GTGT, thuế GTGT tính theo hoá đơn bán hàng đầy đủ (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn), lý do trả hàng và bên bán thu hồi hóa đơn đã lập.
Trên đây là cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo TT 200. Mong bài viết trên của Kế toán Lê Ánh giúp ích cho bạn đọc.
Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)
Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để biết được thông tin của các khóa học này.