(ANTV) - Những năm gần đây, người nước ngoài vào nước ta ngày càng nhiều, nhập cảnh bằng nhiều hình thức và mục đích khác nhau, cơ bản hoạt động đúng mục đích nhập cảnh, chấp hành tốt các quy định của pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, thời gian qua, lực lượng Công an Việt Nam đã phát hiện nhiều vụ việc vi phạm pháp luật có yếu tố nước ngoài đã cho thấy việc người ngoại quốc vi phạm ANTT tại Việt Nam đang có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh chính trị.
THẺ TẠM TRÚ (TEMPORARY RESIDENCE CARD-TRC)
Thẻ tạm trú là loại thị thực nhiều lần có thời hạn từ 2 đến 5 năm, được cấp cho người nước ngoài muốn cư trú có thời hạn tại Việt Nam. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, thẻ tạm trú có thể được cấp với thời hạn và yêu cầu về giấy tờ khác nhau.
Ai có thể xin cấp miễn giấy phép lao động?
Người lao động là công dân nước ngoài vào Việt Nam làm việc với các mục đích dưới đây:
THẺ THƯỜNG TRÚ (PERMANENT RESIDENCE CARD – PRC)
Thẻ thường trú là loại giấy tờ do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh cấp cho người nước ngoài được phép cư trú dài hạn tại Việt Nam và hiệu lực dài hơn thị thực. Điều kiện và các hồ sơ xin cấp thẻ thường trú cho lao động nước ngoài tại Việt Nam thường khá phức tạp, tùy từng trường hợp.
Thu nhập thuế toàn cầu từ tiền lương và tiền công của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam?
Khi có tư cách cư trú hoặc không cư trú tại Việt Nam trong một năm dương lịch, người nước ngoài phải kê khai và quyết toán thuế TNCN đối với thu nhập phát sinh tại Việt Nam hoặc trên toàn cầu. Mức thuế và thuế suất áp dụng cho người cư trú và người không cư trú là hoàn toàn khác nhau.
Các trường hợp được miễn thị thực cho người nước ngoài
Lưu ý: Người lao động nước ngoài cần chú ý rằng các hoạt động tại Việt Nam phải phù hợp với mục đích nhập cảnh, nhằm tránh các rủi ro có thể gây gián đoạn cho quá trình làm việc tại Việt Nam. Thời hạn của thị thực được cấp sẽ phụ thuộc vào mục đích nhập cảnh và hồ sơ của người xin cấp thị thực.
GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG (WORK PERMIT – WP)
Tại Việt Nam, việc xin giấy phép lao động cho người nước ngoài được qui định rõ ràng, và trường hợp người lao động nước ngoài làm việc tại đây mà không có giấy phép lao động có thể dẫn đến trục xuất khỏi Việt Nam.
Hoàn trả bảo hiểm xã hội một lần cho nhân viên nước ngoài tại Việt Nam
Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.Để được hưởng bảo hiểm một lần, người lao động nước ngoài phải đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện sau:
QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Chúng tôi hỗ trợ quản trị quan hệ lao động tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu của luật pháp và quy định địa phương.
Ai trực tiếp kê khai, quyết toán thuế hàng năm với cơ quan thuế?
Tại Việt Nam, hạn chót để nộp hồ sơ quyết toán thuế năm là ngày cuối cùng của tháng thứ ba sau khi kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
Mức đóng bảo hiểm bắt buộc là bao nhiêu?
Tổng tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 30%, bao gồm:
*Bảng tính chuẩn đóng bảo hiểm xã hội
Dịch vụ thư ký của chúng tôi mang lại sự thuận tiện và hiệu quả cao hơn cho công việc và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, bao gồm:
VIVA BUSINESS CONSULTING là nhà tư vấn hoàn toàn khác biệt nhờ sự kết hợp giữa lợi thế chuyên môn địa phương mạnh mẽ với kinh nghiệm phục vụ các doanh nghiệp toàn cầu tại Việt Nam, các nhà đầu tư và chuyên gia nước ngoài lựa chọn VIVA là một giải pháp toàn diện cho các thủ tục kinh doanh tại Việt Nam. Chúng tôi tồn tại gần 20 năm qua là nhờ sự hài lòng và ủng hộ của hằng ngàn khách hàng trung thành và đội ngũ chuyên gia thạo nghề bậc nhất. Sức mạnh nội tại bền bỉ của VIVA là minh chứng cho năng lực chuyên nghiệp và vượt trội của chúng tôi.
Người nước ngoài phải tham gia bảo hiểm bắt buộc
1. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nếu họ có giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề được cấp tại Việt Nam, và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc có thời hạn ít nhất một năm với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
2. Người lao động nước ngoài sẽ không phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định này nếu: