L-Bio Cách Dùng

L-Bio Cách Dùng

Phương thức thanh toán L/C được sử dụng nhiều trong mua bán quốc tế được đánh giá bảo vệ quyền lợi cho cả doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu, trách nhiệm của ngân hàng được phát huy tối đa. Vậy hình thức thanh toán L/C là gì, cần lưu ý gì khi sử dụng trong giao dịch để không phát sinh chi phí vẫn bảo vệ được quyền lợi của doanh nghiệp. VinaTrain xin gửi tới bạn đọc bài viết chi tiết về phương thức thanh toán L/C, có thực sự an toàn?

48: PERIOD FOR PRESENTATION – Thời hạn xuất trình chứng từ

Thời hạn xuất trình bộ chứng từ được tinh từ thời gian người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng gửi tới ngân hàng phát hành L/C. Bên nhập khẩu cần bộ chứng từ sớm để thực hiện nhận hàng ở cảng đến nên thường tính toán và xác định thời hạn xuất trình chứng từ sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý. Nếu không quy định cụ thể thì theo điều 14c UCP 600: Ngân hàng phát hành L/C sẽ từ chối chứng từ xuất trình sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng.

Ví dụ:DOCUMENTS MUST BE PRESENTED WITHIN 10 DAYS AFTER SHIPMENT DATE BUT WITHIN THE VALIDITY OF THE CREDIT. (Bộ chứng từ phải được xuất trình trong vòng 10 ngày kể từ ngày giao hàng nhưng vẫn còn trong thời hạn hiệu lực của L/C.)

Các bên tham gia trong thanh toán L/C

Theo thoả thuận quy trình thanh toán L/C được thực hiện bởi các bên tham gia như sau:

Người yêu cầu phát hành L/C (Applicant): Người nhập khẩu hoặc là người nhập khẩu ủy thác cho một người khác. Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Ngân hàng phục vụ cho người nhập khẩu. Người hưởng lợi (Beneficiary): Người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định. Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Ngân hàng thực hiện thông báo L/C (thường là ngân hàng phục vụ cho người xuất khẩu).

Trong một số trường hợp phương thức thanh toán L/C sẽ có sự tham gia của các ngân hàng khác nhau như:

Những nội dung chủ yếu của thư tín dụng chứng từ (L/C).

Có rất nhiều loại L/C khác nhau nhưng nhìn chung  chúng  thường  có những nội dung cơ bản sau đây:

(1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C( No of L/C, place and date of issuing).

(2) Loại thư tín dụng: Mỗi loại L/C đều có tính chất và nội dung khác nhau quyền lợi và  nghĩa  vụ  của các bên liên quan cũng khác nhau nên cần xác định loại thư tín dụng cần mở.

(3) Tên địa chỉ của người thụ hưởng: Có liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ.

(4) Số tiền của thư tín dụng: Số tiền của thư tín dụng (Amount of money) vừa  ghi  bằng  số và  ghi  bằng  chữ thống nhất với nhau hoặc có thể chỉ cần số tiền bằng số.Trong đó đồng tiền thanh toán phải  rõ ràng. Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi  một số giới  hạn  mà  người  xuất  khẩu  có thể đặt được.Những từ “khoảng chừng, độ khoảng hoặc những từ ngữ tương  tự được dùng  để chỉ biên độ số tiền của L/C cho phép xê dịch không quá 10% tổng số tiền đó.

(5) Thời hạn hiệu lực (Expiry date): Là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất  khẩu  xuất trình đầy đủ bộ chứng từ trong thời hạn đó và trong nội dung L/C yêu cầu.

(6) Thời hạn trả tiền của L/C (Latest payment date): Là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau. Điều này có thể nhận dạng ở hối phiếu của người xuất khẩu ký phát thời hạn giao hàng cũng được ghi trong L/C và do hợp đồng mua bán quy định. Thời hạn giao hàng có thể có thể có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.

(7) Thời hạn giao hàng (Shipment date): Là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua kể từ khi L/C có hiệu lực.

(8) Những nội dung về hàng hóa (Description of goods): Bao gồm tên hàng hóa, số lượng hàng, trọng lượng hàng(có thể bao gồm cả sai lệnh cho phép) giá cả, quy cách, phẩm chất…cũng phải được ghi vào thư tín dụng.

(9) Những nội dung về vận tải( Shipment term).

(10) Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment): Là nội dung then chốt của thư tín dụng, bởi vì bộ chứng  từ quy  định trong thư tín dụng là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những quy định của thư tín dụng.

(11) Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C: Là nội dung cuối cùng của thư tín dụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở  L/C.

(12) Những điều kiện đặc biệt khác: Như phí ngân hàng được tính cho bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, tham chiếu theo UCP nào….

(13) Chữ ký của ngân hàng mở L/C.

Cách hạn chế rủi ro với doanh nghiệp nhập khẩu

Rủi ro trong thanh toán L/C đối với doanh nghiệp nhập khẩu khá cao, dưới đây là một số cách giảm thiểu rủi ro nếu bạn là người nhập khẩu có thể áp dụng:

Bản chất của thư tín dụng chứng từ L/C

Trước tiên, tín dụng chứng từ (L/C) là một phương thức thanh toán liên quan đến việc xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. Người bán sẽ được bảo đảm thanh toán nếu xuất trình tại ngân hàng bộ chứng từ phù hợp với quy định đề ra. Phương thức thanh toán bằng L/C cũng có thể được hiểu là một khoản tạm ứng mà ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khẩu.

Từ tính chất của thư tín dụng này của thể suy ra:

47A: ADDITIONAL CONDITIONS – Các điều khoản bổ sung

Mục này ghi các nội dung khác mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất khẩu thực hiện nhưng chưa được ghi ở các mục khác trong L/C.

Các loại L/C được sử dụng phổ biến hiện nay

Tuỳ theo mục đích sử dụng sẽ có nhiều loại thư tín dụng L/C được ngân hàng phát hành đáp ứng nhu cầu của người bán và người mua. Tuy nhiên, sẽ có một số loại L/C được mặc định sử dụng trong thanh toán L/C:

Ngoài ra, còn nhiều loại L/C khác bạn cần biết như:

L/C trả chậm: L/C upas/ Unsance; L/C Defferd

Quy trình thực hiện theo phương thức thanh toán L/C

Dưới đây, trung tâm VinaTrain xin gửi tới bạn một quy trình thanh toán L/C được sử dụng bổ biến:

Bước 1: Người nhập khẩu làm Đơn yêu cầu mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình dựa trên các điều khoản của Hợp đồng ngoại thương (kèm theo việc chuẩn bị khoản Ký quỹ khoản đảm bảo để mở L/C). Bước 2: Ngân hàng phát hành L/C và gửi tới ngân hàng nước xuất khẩu (Ngân hàng thông báo) Bước 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra L/C, nếu L/C là chân thật thì thông báo L/C cho người xuất khẩu; Người xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu có sai sót thì yêu cầu người nhập khẩu sửa đổi. Bước 4: Người xuất khẩu tiến hành giao hàng theo điều kiện đã được quy định trong L/C. Bước 5: Người xuất khẩu lập Bộ chứng từ theo quy định của L/C và gửi chứng từ tới ngân hàng phục vụ mình (thường là ngân hàng thông báo). Bước 6: Ngân hàng của người xuất khẩu xuất trình chứng từ cho ngân hàng mở L/C để yêu cầu thanh toán tiền; Ngân hàng phát hành L/C kiểm tra Bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp theo quy định của L/C thì tiến hành thanh toán, ngược lại thì từ chối thanh toán.

41D: AVAILABLE WITH … BY … – Địa điểm xuất trình chứng từ

Địa điểm xuất trình cho biết tên ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng và sẽ trả bằng cách nào. Mục này phụ thuộc vào quyết định của người xuất khẩu và loại L/C được sử dụng một số cách thường sử dụng đó là:

Xuất trình tại Ngân hàng phát hành: “Available with [tên ngân gàng Mở] by payment at sight”; Xuất trình tự do và cho phép chiết khấu: “Available with any bank by Negotiation”.

Ví dụ: ANY BANK IN MALAYSIA BY NEGOTIATION: L/C trả ngay và Người bán được phép chiết khấu bộ chứng từ tại bất kỳ ngân hàng nào ở Malaysia (Chiết khấu ngay khi xuất trình chứng từ cho ngân hàng tại nước xuất khẩu).

Người xuất khẩu được khuyên nên lựa chọn việc xuất trình tự do và cho phép triết khấu sẽ đảm bảo việc nhận tiền thanh toán theo L/C dễ dàng hơn.