Học Tiếng Anh Có Nên Dịch Sang Tiếng Việt

Học Tiếng Anh Có Nên Dịch Sang Tiếng Việt

Cha mẹ lần đầu dạy con học tiếng anh thường phân vân không biết có nên dịch sang tiếng Việt cho con dễ hiểu không? Trên thực tế, đây là thói quen mà hầu hết những ai mới học ngoại ngữ đều gặp phải. Để học đúng cách, bạn có thể cho con tham gia khóa học tiếng anh cho trẻ em để các giáo viên hướng dẫn đúng cách học mang lại hiệu quả tốt.

Học tiếng Anh có nên dịch nghĩa không?

Khi học tiếng Anh, có thể bạn đã từng nghe lời khuyên:

“Đừng dịch tiếng Anh vì dịch sẽ làm giảm tốc tộ phản xạ”

Nghịch lý là nếu không dịch thì bạn cũng khó mà nghĩ ra một câu tiếng Anh liền được.

“Khi nào mình cần dịch từ và khi nào thì không?”

Từ đó tiến đến level để không cần phải dịch trong đầu khi nói chuyện?

Bài viết này Simple English sẽ giải đáp cho bạn đó.

Tất cả mọi môn học đều có 2 giai đoạn:

Kỹ năng Speaking trong tiếng Anh cũng như vậy.

Người học cần làm mọi cách để HIỂU được Câu, từ, thông điệp mà mình muốn nói ra.

Bạn không thể nói một câu mà bạn không hiểu!!!

Vậy việc dịch để hiểu nghĩa của câu là không thể bỏ qua.

Thêm nữa, trong quá trình học, người học không bị bắt buộc phải nói lưu loát ngay, mà có thời gian để luyện tập từ nói chậm đến nói phản xạ nhanh, lưu loát.

Nên ở giai đoạn này, lời khuyên “Ngưng dịch” là không phù hợp.

Người học lúc này cần vận dụng tất cả những gì đã học và luyện tập ở giai đoạn Learning, để nói ra những câu đúng với tốc độ phản xạ nhanh, lưu loát mà họ đã học và luyện tập trước đó.

Lúc này thì lời khuyên “Ngưng dịch” lại đúng đắn và rất cần thiết.

Vì không hiểu rõ quá trình học, một số người áp dụng lời khuyên ngưng dịch vào giai đoạn Learning. Điều này dẫn tới việc không cố gắng hiểu các câu tiếng Anh. Kết quả làm cho việc học ngoại ngữ đã khó lại càng phức tạp hơn.

Một ngày nọ, An gặp người nước ngoài trong công ty. Anh ta hỏi An “What’s your name”.

Tuy rằng An không giỏi tiếng Anh nhưng câu này An đã được học và thực hành rất nhiều lần rồi. Sau khi nghe câu hỏi, An nhanh nhảu trả lời “My name’s An”.

Người ta thấy An trả lời tốt quá, hỏi tiếp câu nữa: “Do you work or study?”.

Tới lúc này, gặp câu hỏi lạ lẫm chưa nghe qua bao giờ, An trở nên lúng túng và không biết trả lời sao.

Tại sao An có thể phản xạ trả lời câu đầu nhanh chóng, nhưng lại bế tắc với câu sau?

Vì câu “What’s your name?” kia, hầu như tất cả đều trải qua giai đoạn “Learning” từ thời đi học.

Cho nên tới giai đoạn “Using” là khi gặp người khác hỏi, An đã không còn dịch trong đầu nữa.

Trung tâm dạy học tiếng anh cho trẻ em uy tín tại TP.HCM

Trung tâm anh ngữ I-CLC được biết đến là một trong những trung tâm anh ngữ dạy hình thức online uy tín.

Chúng tôi mang sứ mệnh mong muốn mọi người có thể cải thiện trình độ tiếng anh của mình dù đang ở bất kỳ nơi nào.

Chúng tôi đã đào tạo thành công cho nhiều học viên ở các độ tuổi khác nhau với mục tiêu không giống nhau. I-CLC có thể tự tin khẳng định chất lượng giảng dạy của mình đến với học viên, phụ huynh.

I-CLC có cơ sở vật chất hiện đại, đầy đủ đáp ứng được mọi nhu cầu học tập cho các em học viên khi tham gia khóa học.

Học viên khi tham gia khóa học tại I-CLC sẽ được thiết kế lộ trình học phù hợp với năng lực của mình, giáo trình chuẩn Châu Âu.

Toàn bộ học viên trước khi tham gia khóa học chính thức sẽ được làm bài test đánh giá năng lực và  học thử để trải nghiệm chương trình giảng dạy bên trung tâm.

Chúng tôi mang phương châm mong muốn các học viên đều đạt được kết quả tốt, hoàn thành mục tiêu bản thân đã đặt ra và đặc biệt có thể giao tiếp tiếng anh thoải mái và  tự tin hơn trong đám đông.

++ Bạn có thể xem thêm: trung tâm học toán online bằng tiếng anh cho thiếu nhi

Mọi thắc mắc xin hãy liên hệ về thông tin dưới đây để được bộ phận nhân viên tư vấn hỗ trợ kịp thời.

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ LIÊN LỤC ĐỊA (I-CLC)

Địa chỉ ĐKKD: 1116A Quang Trung, P.8, Q. Gò Vấp, TP.HCM

Văn phòng tại Việt Nam: 438 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10

Cách đây một thời gian, thấy đứa con lớn của tôi bắt đầu bước vào cấp 2 theo chương trình Cambridge, loay hoay đọc môn khoa học bằng tiếng Anh và cắm đầu tra từ điển những từ vựng mà nó không biết. Nhìn vào những nghĩa mà thằng bé viết bên cạnh các từ tiếng Anh, tôi vội bảo con dừng lại. Vì có vẻ như con tra nghĩa của từ mà không thực sự hiểu bài đọc mà con đang đọc, nên những nghĩa con viết ra giấy không đúng với nghĩa trong bối cảnh của bài học.

Tôi khuyên con: “Tốt nhất con hãy dịch nhẩm ra miệng toàn bộ những gì con đang đọc sang tiếng Việt đi.”

Thằng bé cãi: “Nhưng thầy giáo nước ngoài của con bảo con phải học tiếng Anh bằng tiếng Anh thì mới nhanh, và đó là một thói quen tốt.”

Tôi ôn tồn nhưng kiên trì yêu cầu: “Con cứ thử dịch một đoạn ngắn trong sách con đọc sang tiếng Việt cho bố nghe xem nào?”

Thằng bé miễn cưỡng và cố gắng dịch một đoạn cho tôi nghe. Nghe một lúc, tôi hỏi con: “Nghĩa của từ Cultivation trong bài con đọc là gì?”

Thằng bé trả lời: “Là cái gì đó liên quan đến trồng trọt.”

Tôi nói: “Không phải đâu, từ đó có nghĩa là Thâm Canh đấy. Mà “thâm canh” là gì trong tiếng Việt con có biết không?”

Thằng bé trả lời rằng nó không biết thực sự từ “thâm canh” là gì trong tiếng Việt. Tôi thể hiện sự lo lắng trên nét mặt và giải thích với con: “Ngay cả từ đó trong tiếng mẹ đẻ của con thực sự có nghĩa là gì con còn không nắm được, thì làm sao con có thể hiểu đúng từ đó và rộng ra là cả một bài giảng về khoa học bằng tiếng Anh? Và như vậy việc đọc và học bài của con sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vì con chưa hiểu đầy đủ vấn đề mà con đang đọc”.

Giải thích từ thâm canh cho con bằng tiếng Việt xong, tôi yêu cầu con dịch tiếp tục toàn bộ bài đọc đó sang tiếng Việt. Mỗi khi có khái niệm khó tôi đều hỏi lại xem con có thực sự hiểu không, và nếu có khái niệm nào không hiểu thì hãy tra cứu nó trên Google trước khi hỏi bố. Vì mục đích của việc chủ động tra cứu là con sẽ không phải phụ thuộc vào bố sau này. Và sau khi mất rất nhiều công sức tra cứu dịch sang tiếng Việt những khái niệm mà con không chắc là mình đã hiểu đúng, con cảm thấy hiểu sâu hơn tài liệu đang đọc rất nhiều và thực sự dễ nhớ hơn.

Thằng bé tiếp tục làm như vậy với tất cả các bài đọc của môn khoa học và cả các môn bằng tiếng Anh khác. Một thời gian sau, tốc độ đọc hiểu của nó tăng vọt, khả năng tranh luận cũng tốt hơn, và tự tin hơn, đồng thời nó thấy việc nghe giảng bài của thầy nước ngoài dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ sâu hơn, viết lách cũng cải thiện rõ rệt.

Sau khi thấy việc dịch và hiểu rõ khái niệm của các từ vựng và thuật ngữ tiếng Anh bằng tiếng Việt lại có tác dụng cải thiện rất mạnh tốc độ sử dụng cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh của mình, thằng bé hỏi tôi: “Tại sao con dịch sang tiếng Việt mà lại giỏi tiếng Anh hơn? Và tại sao bố nói ngược lại với lời khuyên của thầy nước ngoài của con, mà cuối cùng con lại thấy bố đúng?”

Tôi trả lời: “Tốc độ hiểu (nghe, đọc) và phản xạ lại (nói, viết) tiếng Anh của con phụ thuộc vào việc hiểu đúng, hiểu sâu các khái niệm, chứ không phải là do con biết qua loa về những gì con đang học. Có thể ban đầu việc đọc và dịch sang tiếng Việt làm con mất thời gian hơn bạn bè, nhưng chỉ một thời gian sau thói quen đọc sâu, hiểu kỹ ấy đã giúp con vượt lên chính mình và vượt lên cả bạn bè của con nữa.”

“Yếu tố quyết định ở đây là HIỂU SÂU những gì mình phải học. Còn thầy giáo nước ngoài của con khuyên con học khái niệm đó bằng tiếng Anh thì không có gì sai cả, vì con cũng cần phải biết điều đó được giải thích bằng tiếng Anh như thế nào. Chỉ có điều, khi tra cứu khái niệm bằng tiếng Anh, con sẽ vội vàng sử dụng chúng mà chưa kịp hiểu hết nghĩa, hoặc chưa thực sự nhớ được chúng, cho nên việc con không thể ghi nhớ được thông tin dần dần sẽ khiến con đi vào trạng thái hiểu lơ mơ và không thực sự giải thích được tường tận những gì mình học. Việc hiểu nông, học vội bằng tiếng Anh sẽ thành thói quen xấu, ảnh hưởng tệ hại cả tương lai học hành của con đấy.”

Việc đọc tiếng Anh và rèn cho con khả năng trình bày lại bằng cả hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh thực chất chính là quá trình học sâu, hiểu kỹ và hơn nữa nó rèn cho con khả năng trình bày lại kiến thức vừa học theo cách hiểu của mình. Điều này rất tốt không chỉ cho tư duy của con, mà còn thành một thói quen hiệu quả là học cái gì cũng nghiêm túc, cẩn thận và hình thành nên khả năng trình bày một cách mạch lạc kiến thức của mình.

Lời kết: Tác giả hy vọng bài viết này góp thêm một góc nhìn sâu sắc trong quá trình đồng hành với con của các phụ huynh. Quan điểm đọc và dịch sang tiếng mẹ đẻ có giá trị nhất ở giai đoạn học chậm, học để nghiên cứu thông tin bằng tiếng Anh, chứ không nên áp dụng ở giai đoạn học để làm bài thi tiếng Anh (ESL) hoặc bài thi các kiến thức khác sử dụng tiếng Anh (ESP).

Trụ sở chính: Smartcom English – Tầng 4 nhà 29T2, đường Hoàng Đạo Thúy, khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Facebook: https://facebook.com/smartcom.vn

Youtube: https://youtube.com/c/smartcomvn

Tags: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Tiếng Anh cho trẻ em

Mời bạn nhập text tiếng Việt cần dịch sang tiếng Anh vào ô bên dưới, rồi nhấn Enter để dịch.

Viết câu tiếng Việt bạn muốn dịch sau đó nhấn "Enter" hoặc nút dịch câu để tra kết quả.

Hệ thống sẽ trả về kết quả, và một vài mẫu tương tự.

Bạn có thể Nhấn vào biểu tượng loa để nghe phát âm mẫu câu bạn vừa dịch.